Lê Mạt Sự Ký - Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII

Lê Mạt Sự Ký - Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII

Tác giả: Nguyễn Duy Chính

Khi đề cập đến việc sụp đổ của Lê triều cuối thế kỷ XVIII hầu hết các sử gia đều cho rằng việc vua Lê cầu viện Trung Hoa đem quân sang Đại Việt là nguyên nhân chính yếu. Việc nhờ vả ngoại bang lấy lại nước cho mình đã truất đi cái thiên ...

Giá tốt từ nơi bán: 164.500
Có 9 sản phẩm từ 3 nơi bán, giá từ 178.167 - 200.000
Sách - Lê Mạt sự ký (Tái bản lần thứ 1 có chỉnh sửa và bổ sung) - Dtbooks
Sách - Lê Mạt sự ký (Tái bản lần thứ 1 có chỉnh sửa và bổ sung)
††Cung cấp bởi: Dtbooks
Xem khuyến mãi
164.500
Cập nhật 10 tháng trước
Xem thêm 4 sản phẩm
Thu gọn
Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII
Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII
170.000
Cập nhật 6 tháng trước
Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII (Bìa Mềm) - Tái Bản 2020 - DTBOOKS
Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII (Bìa Mềm) - Tái Bản 2020
††Cung cấp bởi: DTBOOKS
Xem khuyến mãi
188.000
Cập nhật 6 tháng trước
Xem thêm 2 sản phẩm
Thu gọn
Sách Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII - Nhà sách FAHASA
Sách Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII
- Nhà sách FAHASA
223.250
Cập nhật 1 năm trước
0
5
0
4
0
3
0
2
0
1
0
Nhận xét

"Khi đề cập đến việc sụp đổ của Lê triều cuối thế kỷ XVIII hầu hết các sử gia đều cho rằng việc vua Lê cầu viện Trung Hoa đem quân sang Đại Việt là nguyên nhân chính yếu. Việc nhờ vả ngoại bang lấy lại nước cho mình đã truất đi cái thiên mệnh đế vương.

Thế nhưng sự việc không phải chỉ có thế mà còn ẩn giấu những lý do sâu xa hơn. Sử Việt Nam đương thời - đúng ra là sử quan triều Nguyễn - trong nỗ lực chính thống hóa việc vua Gia Long thống nhất sơn hà, lên ngôi hoàng đế đã tìm cách hạ thấp không chỉ đối thủ của ông là Tây Sơn mà còn phi nghĩa hóa cả triều Lê, triều đại trước đây vẫn được làm chỗ dựa tinh thần khi chúa Nguyễn còn đang bôn ba phục quốc, cần tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Bắc Hà. Cho tới năm Nhâm Tuất [1802], Nguyễn Phúc Ánh vẫn dùng niên hiệu Cảnh Hưng trên mọi văn thư chính thức.

Việc hợp thức tân triều đạt được nhiều kết quả nên gần như suốt thế kỷ XIX, cựu triều bị lãng quên, chỉ còn âm ỷ ẩn sâu trong tâm khảm một số nhà nho hoài vọng nước cũ. Lê triều thì ít nhiều còn được nhắc đến, Tây Sơn hầu như hoàn toàn bị cấm kỵ. Nếu đôi khi được đề cập, hình ảnh duy nhất còn sót lại là chiến thắng Kỷ Dậu [1789], còn niên hiệu Cảnh Thịnh, tuy kéo dài gần 10 năm, thì không mấy ai nhớ tới. Giới sĩ phu coi triều Nguyễn là tiếp nối chính thức của triều Lê theo thứ tự Đinh, [Tiền] Lê, Lý, Trần, [Hậu] Lê, Nguyễn. Còn những thời kỳ ngắn ngủi xen kẽ như triều Hồ, Mạc hay Tây Sơn chỉ là những ngụy triều. Riêng Tây Sơn thì triều đình Nguyễn làm như họ không tồn tại trong lịch sử mà chỉ là một đám giặc lớn bạo phát bạo tàn nổi lên nhưng sau đó bị chúa Nguyễn đánh dẹp.

Cứ như lẽ thường, nhà Lê chấm dứt khi vua Chiêu Thống bỏ nước bôn đào và vua Quang Trung đủ danh chính ngôn thuận để mở ra một triều đại mới. Không những Nguyễn Huệ là quốc trưởng đứng đầu cơ cấu hành chính và quân sự, ông cũng được nhà Thanh công nhận một cách chính thức, nếu không nói rằng còn rực rỡ hơn vua chúa mấy trăm năm triều Lê..."

Giá Lê Mạt Sự Ký - Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII mới nhất

  1. Sách - Lê Mạt sự ký (Tái bản lần thứ 1 có chỉnh sửa và bổ sung) bán tại Shopee giá 164.500₫
  2. Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII bán tại Bookbuy giá 170.000₫
  3. Lê Mạt Sự Ký: Sự Suy Tàn Của Triều Lê Cuối Thế Kỷ XVIII (Bìa Mềm) - Tái Bản 2020 bán tại Tiki giá 188.000₫

Sản phẩm cùng tầm giá